Artwork

เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Player FM - แอป Podcast
ออฟไลน์ด้วยแอป Player FM !

Soan bai Nhung chang duong hanh quan KNTT 12 tap 1

1:48
 
แบ่งปัน
 

Manage episode 449724889 series 3477072
เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

Nhớ những chặng đường hành quân là một phần ở trong nhật ký của Nguyễn Văn Thạc, đã ghi lại những kỷ niệm rất đáng nhớ trong cuộc sống của anh trong môi trường quân ngũ. Những chặng đường hành quân đã ghi lại những dấu ấn vô cùng sâu sắc của người lính, những vất vả và sự hy sinh cũng như niềm tự hào khi được bảo vệ Tổ quốc của họ.

1. Soạn bài Những chặng đường hành quân: Trước khi đọc

1.1 Tìm hiểu về Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc

Nguyễn Văn Thạc sinh ngày 14 tháng 10 năm 1952 ở làng Bưởi, thành phố Hà Nội, là người con thứ 10 trong 14 anh em trong một gia đình thợ thủ công. Cha mẹ có một xưởng dệt nhỏ, thuê người để dệt áo len và áo sợi. Khi Mỹ gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc, cha mẹ ông phải bán rẻ hết tất cả nhà cửa, xưởng máy, để sơ tán về quê ở xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Hợp tác xã thì không có việc làm, nhà lại đông con cho nên tài sản gia đình nhanh chóng hao kiệt. Bà mẹ Thạc phải đi cắt cỏ để bán lấy tiền ăn.

Khi gia đình đã sơ tán về quê ở Cổ Nhuế, Thạc học ở trường cấp III Yên Hoà B. Hằng ngày, anh phải đi bộ đến 4 cây số để tới trường học; ngày nghỉ, thì đi bộ tới hàng chục cây số đến tận Thư viện Hà Nội để có thể đọc sách. Tuy vất vả nhưng Thạc lại học rất giỏi đều tất cả các môn và đặc biệt là môn văn. Trong những năm học phổ thông, anh đã có rất nhiều tác phẩm văn và thơ được đăng ở trên các báo, được tuyển chọn in thành sách cùng với những tác phẩm của những tác giả thanh thiếu nhi khác như Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa,...

Trong khi chờ gọi được nhập ngũ, Thạc đã xin thi sau đó đỗ vào khoa Toán – Cơ của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Vừa học năm thứ nhất, ông lại vừa tự học thêm để có thể hoàn thành chương trình năm thứ 2 và sau đó được nhà trường đồng ý cho học thẳng lên năm thứ 3.

Nhưng đó cũng chính là thời gian cuộc chiến tranh Việt Nam bước vào một giai đoạn mới. Chiến trường miền Nam ngày càng thêm gay go và khốc liệt. Hàng ngàn sinh viên ở các trường đại học phải tạm ngừng việc học tập để có thể bổ sung lực lượng chiến đấu cho quân đội. Nguyễn Văn Thạc cũng đã nhập ngũ vào ngày 6 tháng 9 năm 1971.

Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc chính là tấm gương tiêu biểu cho câu nói mỗi nghệ sĩ đều là người chiến sĩ, gác lại bút nghiên mà lên đường để chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc. Vào ngày 6 tháng 9 năm 1971, cùng 21 sinh viên của khoá K15 Toán - Cơ (trường Đại học Tổng hợp) và nhiều sinh viên khác nữa, anh gia nhập vào Quân đội Nhân dân Việt Nam, sau đó, hi sinh ở chiến trường Quảng Trị. Nguyễn Văn Thạc đã ra đi khi ước mơ còn đang dang dở, chưa chứng kiến được đất nước hoàn toàn giải phóng, bao hoài bão cũng đành bỏ ngang, ông là minh chứng rõ ràng nhất cho những tội ác của chiến tranh.

Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông chính là cuốn nhật ký “Mãi mãi tuổi 20”. Cuốn nhật ký được bắt đầu viết vào ngày 2 tháng 10 năm 1971 và sau đó được dừng lại với những dòng cuối cùng viết tại Ngã ba Đồng Lộc vào ngày 3 tháng 6 năm 1972 khi mà Nguyễn Văn Thạc quyết định gửi cuốn nhật ký ấy về cho anh trai mình để có thể tiếp tục hành quân vào chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị. Nội dung của văn bản “Mãi mãi tuổi 20” là dòng nhật ký đầy chân thật, bình dị và gần gũi ghi lại một thời chiến tranh vô cùng ác liệt, những dấu chân người lính đã đi qua những vùng quê yên bình. Xoay quanh cái nhìn đa chiều về cuộc sống và về đời, về cả những con người, về tình yêu đôi lứa gắn bó với tình yêu dân tộc. Trên hết chính là lý tưởng cách mạng của tác giả nói riêng cũng như thế hệ thanh niên trẻ Việt Nam nói chung.

1.2 Trả lời câu hỏi trước khi đọc

Vì sao tuổi thanh xuân lại được xem là tuổi đẹp nhất ở trong cuộc đời mỗi con người?

Phương pháp giải:

Liên hệ bản thân để có thể trả lời câu hỏi.

>> Xem thêm: Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-nhung-chang-duong-hanh-quan-van-12-tap-1-chan-troi-sang-tao-4358.html

  continue reading

399 ตอน

Artwork
iconแบ่งปัน
 
Manage episode 449724889 series 3477072
เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

Nhớ những chặng đường hành quân là một phần ở trong nhật ký của Nguyễn Văn Thạc, đã ghi lại những kỷ niệm rất đáng nhớ trong cuộc sống của anh trong môi trường quân ngũ. Những chặng đường hành quân đã ghi lại những dấu ấn vô cùng sâu sắc của người lính, những vất vả và sự hy sinh cũng như niềm tự hào khi được bảo vệ Tổ quốc của họ.

1. Soạn bài Những chặng đường hành quân: Trước khi đọc

1.1 Tìm hiểu về Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc

Nguyễn Văn Thạc sinh ngày 14 tháng 10 năm 1952 ở làng Bưởi, thành phố Hà Nội, là người con thứ 10 trong 14 anh em trong một gia đình thợ thủ công. Cha mẹ có một xưởng dệt nhỏ, thuê người để dệt áo len và áo sợi. Khi Mỹ gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc, cha mẹ ông phải bán rẻ hết tất cả nhà cửa, xưởng máy, để sơ tán về quê ở xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Hợp tác xã thì không có việc làm, nhà lại đông con cho nên tài sản gia đình nhanh chóng hao kiệt. Bà mẹ Thạc phải đi cắt cỏ để bán lấy tiền ăn.

Khi gia đình đã sơ tán về quê ở Cổ Nhuế, Thạc học ở trường cấp III Yên Hoà B. Hằng ngày, anh phải đi bộ đến 4 cây số để tới trường học; ngày nghỉ, thì đi bộ tới hàng chục cây số đến tận Thư viện Hà Nội để có thể đọc sách. Tuy vất vả nhưng Thạc lại học rất giỏi đều tất cả các môn và đặc biệt là môn văn. Trong những năm học phổ thông, anh đã có rất nhiều tác phẩm văn và thơ được đăng ở trên các báo, được tuyển chọn in thành sách cùng với những tác phẩm của những tác giả thanh thiếu nhi khác như Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa,...

Trong khi chờ gọi được nhập ngũ, Thạc đã xin thi sau đó đỗ vào khoa Toán – Cơ của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Vừa học năm thứ nhất, ông lại vừa tự học thêm để có thể hoàn thành chương trình năm thứ 2 và sau đó được nhà trường đồng ý cho học thẳng lên năm thứ 3.

Nhưng đó cũng chính là thời gian cuộc chiến tranh Việt Nam bước vào một giai đoạn mới. Chiến trường miền Nam ngày càng thêm gay go và khốc liệt. Hàng ngàn sinh viên ở các trường đại học phải tạm ngừng việc học tập để có thể bổ sung lực lượng chiến đấu cho quân đội. Nguyễn Văn Thạc cũng đã nhập ngũ vào ngày 6 tháng 9 năm 1971.

Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc chính là tấm gương tiêu biểu cho câu nói mỗi nghệ sĩ đều là người chiến sĩ, gác lại bút nghiên mà lên đường để chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc. Vào ngày 6 tháng 9 năm 1971, cùng 21 sinh viên của khoá K15 Toán - Cơ (trường Đại học Tổng hợp) và nhiều sinh viên khác nữa, anh gia nhập vào Quân đội Nhân dân Việt Nam, sau đó, hi sinh ở chiến trường Quảng Trị. Nguyễn Văn Thạc đã ra đi khi ước mơ còn đang dang dở, chưa chứng kiến được đất nước hoàn toàn giải phóng, bao hoài bão cũng đành bỏ ngang, ông là minh chứng rõ ràng nhất cho những tội ác của chiến tranh.

Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông chính là cuốn nhật ký “Mãi mãi tuổi 20”. Cuốn nhật ký được bắt đầu viết vào ngày 2 tháng 10 năm 1971 và sau đó được dừng lại với những dòng cuối cùng viết tại Ngã ba Đồng Lộc vào ngày 3 tháng 6 năm 1972 khi mà Nguyễn Văn Thạc quyết định gửi cuốn nhật ký ấy về cho anh trai mình để có thể tiếp tục hành quân vào chiến đấu tại chiến trường Quảng Trị. Nội dung của văn bản “Mãi mãi tuổi 20” là dòng nhật ký đầy chân thật, bình dị và gần gũi ghi lại một thời chiến tranh vô cùng ác liệt, những dấu chân người lính đã đi qua những vùng quê yên bình. Xoay quanh cái nhìn đa chiều về cuộc sống và về đời, về cả những con người, về tình yêu đôi lứa gắn bó với tình yêu dân tộc. Trên hết chính là lý tưởng cách mạng của tác giả nói riêng cũng như thế hệ thanh niên trẻ Việt Nam nói chung.

1.2 Trả lời câu hỏi trước khi đọc

Vì sao tuổi thanh xuân lại được xem là tuổi đẹp nhất ở trong cuộc đời mỗi con người?

Phương pháp giải:

Liên hệ bản thân để có thể trả lời câu hỏi.

>> Xem thêm: Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-nhung-chang-duong-hanh-quan-van-12-tap-1-chan-troi-sang-tao-4358.html

  continue reading

399 ตอน

ทุกตอน

×
 
Loading …

ขอต้อนรับสู่ Player FM!

Player FM กำลังหาเว็บ

 

คู่มืออ้างอิงด่วน