Artwork

เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Player FM - แอป Podcast
ออฟไลน์ด้วยแอป Player FM !

On thi HK2 Ly 11

2:27
 
แบ่งปัน
 

Manage episode 411443370 series 3477072
เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

VUIHOC gửi đến các em kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập có thể xuất hiện trong đề kiểm tra khi ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Mời các em cùng theo dõi bài viết nhé!

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Điện trường

1.1 Định luật Cu-lông về tương tác điện

- Điện tích được phân thành 2 loại: Điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Đơn vị đo điện tích là cu-lông (C).

- Định luật cu-lông: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

1.2 Điện trường

- Điện trường là dạng vật chất bao quanh diện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác nhau đặt trong nó.

- Cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. Đây là một đại lượng véc tơ và được xác định bởi biểu thức:

- Đường sức điện là đường mô tả điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường cũng trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

1.3 Điện thế và thế năng điện

- Thế năng điện của một điện tích q tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường để dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vô cùng.

- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho thế năng điện tại vị trí đó và được xác định bằng công mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.

1.4 Tụ điện

- Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn được gọi là một bản của tụ điện.

2. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Dòng điện không đổi2.1 Dòng điện, cường độ dòng diện

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của cá điện tích. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương ( ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm).

2.2 Điện trở, đèn sợi đốt

- Điện trở của một vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn có giá trị U, dòng điện chạy trong mạch có cường độ I thì điện trở được xác định theo công thức:

2.3 Suất điện động - định luật ohm cho các đoạn mạch

- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn:

2.4 Năng lượng điện, công suất điện

- Năng lượng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và với thời gian dòng điện chạy qua.

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Luyện tập một số dạng bài tập

Bài 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Bài 2: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.

Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.

Trên đây là toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Bên cạnh việc ôn tập những kiến thức trọng tâm, các em nên luyện nhiều dạng bài tập khác nhau để nắm vững cách giải các dạng bài tập đó. Trong quá trình làm bài tập, các em cũng kết hợp ôn tập lại các công thức tính toán. Đừng quên truy cập vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-11-mon-ly-chi-tiet-3524.html

  continue reading

267 ตอน

Artwork
iconแบ่งปัน
 
Manage episode 411443370 series 3477072
เนื้อหาจัดทำโดย Vui học เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Vui học หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

VUIHOC gửi đến các em kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập có thể xuất hiện trong đề kiểm tra khi ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Mời các em cùng theo dõi bài viết nhé!

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Điện trường

1.1 Định luật Cu-lông về tương tác điện

- Điện tích được phân thành 2 loại: Điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Đơn vị đo điện tích là cu-lông (C).

- Định luật cu-lông: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

1.2 Điện trường

- Điện trường là dạng vật chất bao quanh diện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác nhau đặt trong nó.

- Cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. Đây là một đại lượng véc tơ và được xác định bởi biểu thức:

- Đường sức điện là đường mô tả điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường cũng trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

1.3 Điện thế và thế năng điện

- Thế năng điện của một điện tích q tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường để dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vô cùng.

- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho thế năng điện tại vị trí đó và được xác định bằng công mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.

1.4 Tụ điện

- Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn được gọi là một bản của tụ điện.

2. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Dòng điện không đổi2.1 Dòng điện, cường độ dòng diện

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của cá điện tích. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương ( ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm).

2.2 Điện trở, đèn sợi đốt

- Điện trở của một vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn có giá trị U, dòng điện chạy trong mạch có cường độ I thì điện trở được xác định theo công thức:

2.3 Suất điện động - định luật ohm cho các đoạn mạch

- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn:

2.4 Năng lượng điện, công suất điện

- Năng lượng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và với thời gian dòng điện chạy qua.

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Luyện tập một số dạng bài tập

Bài 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Bài 2: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.

Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.

Trên đây là toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Bên cạnh việc ôn tập những kiến thức trọng tâm, các em nên luyện nhiều dạng bài tập khác nhau để nắm vững cách giải các dạng bài tập đó. Trong quá trình làm bài tập, các em cũng kết hợp ôn tập lại các công thức tính toán. Đừng quên truy cập vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-11-mon-ly-chi-tiet-3524.html

  continue reading

267 ตอน

Semua episode

×
 
Loading …

ขอต้อนรับสู่ Player FM!

Player FM กำลังหาเว็บ

 

คู่มืออ้างอิงด่วน