Player FM - Internet Radio Done Right
16 subscribers
Checked 23d ago
เพิ่มแล้วเมื่อ threeปีที่ผ่านมา
เนื้อหาจัดทำโดย Nguyễn Phi Vân เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Nguyễn Phi Vân หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Player FM - แอป Podcast
ออฟไลน์ด้วยแอป Player FM !
ออฟไลน์ด้วยแอป Player FM !
พอดคาสต์ที่ควรค่าแก่การฟัง
สปอนเซอร์
S
Species Unite
Text “Do people even want to know about some of these issues? Because I think some of the meat production concerns, it's kind of like people would rather in some cases, I think some people might not really want to know all the nitty gritty. They don't want to know how the sausage is made. That poses an interesting question and challenge about how you communicate about some of these issues, when maybe there's a resistance among a subset of people who don't want to know more.” - Patti Truant Anderson This is the fourth episode in a special four-part series where we go deep into the food system with some of the brightest minds from Johns Hopkins Center for a Livable Future, an interdisciplinary center based out of the Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health. One of the reasons that we did this series is because we're about to enter another four years with the Trump administration; and last time, as we know, the Trump administration was pretty terrible for the food system in terms of climate, public health, worker safety, and of course, for the animals. This conversation is with Patty Truant Anderson. Patty is a senior program officer at the center. Part of her work at the Center focuses on public opinion polling around the food system. These polls can inform decisions by lawmakers. The great news is we're not nearly as polarized as it might seem. There is a lot of hope in the results. Links: Johns Hopkins Center for a Livable Future - https://clf.jhsph.edu/ Patti Truant Anderson - https://clf.jhsph.edu/about-us/staff/patti-truant-anderson…
Khả năng quản trị lead time
Manage episode 446290530 series 3282612
เนื้อหาจัดทำโดย Nguyễn Phi Vân เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Nguyễn Phi Vân หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Rất nhiều bạn trẻ làm việc không hiệu quả, thiếu chất lượng hoặc không thành công là vì thiếu khả năng này. Podcast này sẽ chia sẻ 3 bước giúp bạn rèn luyện khả năng quản trị lead time để thành công trong tương lai nhé.
606 ตอน
Manage episode 446290530 series 3282612
เนื้อหาจัดทำโดย Nguyễn Phi Vân เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Nguyễn Phi Vân หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Rất nhiều bạn trẻ làm việc không hiệu quả, thiếu chất lượng hoặc không thành công là vì thiếu khả năng này. Podcast này sẽ chia sẻ 3 bước giúp bạn rèn luyện khả năng quản trị lead time để thành công trong tương lai nhé.
606 ตอน
ทุกตอน
×Sau 10 năm làm việc nhà nước, ở tuổi 33, bạn trẻ muốn thay đổi và đi tìm hành trình đam mê cho sự nghiệp của mình. Tuy nhiên, thay đổi lớn như vậy luôn luôn là điều khó khăn cho bất kỳ ai. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình cho trường hợp của bạn.
Mình làm thứ gì trong đời, dù làm kinh doanh làm thuê, làm freelance, hay làm chuyên gia đi chăng nữa thì cũng có lúc sẽ rơi vào tình trạng bị stuck. Đây là trạng thái bình thường xảy ra khi có quá nhiều biến động trong các cấu phần tạo nên sự suôn sẻ cho những việc đang làm. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ cách bản thân ứng dụng để giúp mình không những không bị stuck mà còn có thể luôn chủ động tìm ra những cách tiếp cận mới.…
Đây là một trong những khả năng quan trọng nhất nhưng cũng thiếu nhất ở nhiều bạn trẻ, khả năng thực thi. Không thực thi được thì nói chi hay ho, bay bổng cỡ nào cũng chỉ để mơ vè nơi xa lắm. Cho nên, trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình và hướng dẫn cho các bạn 3 điều cần rèn luyện để nâng cao khả năng thực thi.…
Làm gì làm, nghề gì nghề, công việc chức danh ra sao ra, làm gì cũng phải học và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho thiệt là xuất sắc. Có kỹ năng này, bảo đảm con đường tiến thân của bạn sẽ suôn mượt hơn người ta gấp vạn lần, mở ra nhiều cơ hội, nhiều lựa chọn thênh thang hơn. Có điều, giao tiếp là làm gì, là phải như nào thì không phải ai cũng hiểu, cũng biết tường tận để mà rèn luyện. Giờ, mình chia sẻ với nhau vài điều cơ bản, dễ học dễ ứng dụng trước nhé.…
Rất nhiều bạn trẻ làm việc không hiệu quả, thiếu chất lượng hoặc không thành công là vì thiếu khả năng này. Podcast này sẽ chia sẻ 3 bước giúp bạn rèn luyện khả năng quản trị lead time để thành công trong tương lai nhé.
Không có gì trên đời này mà hiển nhiên hết. Để bạn có được thứ bạn đang có, ngồi uống cà phê được với người đang ngồi cùng, được ai đó dành thời gian cho mình, được người ta giúp đỡ bắng bất kỳ cách gì, có hay không có liên quan đến tiền, đó đều là ân huệ. Trong podcast này, Phi Vân sẽ phân tích tại sao và chia sẻ cách để bạn thành công hơn bằng lòng biết ơn và thói quen trân trọng các ân huệ trong cuộc sống.…
Thời này, muốn làm gì cũng phải có thương hiệu cá nhân. Làm startup, kinh doanh doanh nghiệp vừa và nhỏ, muốn trở thành doanh nghiệp được nhiều người biết đến, muốn giá cổ phiếu tăng hay được nhiều người quan tâm, ai cũng phải active trên nhiều kênh truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội. Đó là chưa nói đến việc kinh doanh tự do trên môi trường mạng như bán hàng online, sáng tạo nội dung, làm solopreneur cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp và cá nhân, vv. Càng dựa vào truyền thông để kinh doanh và phát triển, người ta càng phải xây dựng thương hiệu cá nhân. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn & cách tư duy về xây dựng thương hiệu cá nhân nhé.…
Rất nhiều bạn trẻ vì nhiệt huyết mà nhận lãnh trách nhiệm, vai trò trong các dự án. Tuy nhiên, trong công việc, nhiệt huyết không chưa đủ, bạn cần phải có năng lực & nguồn lực để thực thi. Nếu không, lời hưa suông và cam kết nhưng không thực hiện được sẽ làm tổn hại đến uy tín và độ tin cậy của riêng bạn. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình về chủ đề trên.…
Có khi nào bạn bị lâm vô tình cảnh làm xong công việc, báo cáo cấp trên, xong bị sửa lên sửa xuống, đi tới đi lui và bị la hoài mà vẫn sửa chưa xong không? Có khi nào bạn tự hỏi mình tại sao lại như vậy không? Và làm sao để đừng phải bị rơi vào trạng thái đó lần nữa hoặc nhiều lần nữa? Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ cách để giúp bạn không còn bị rơi vào tình trạng này nữa.…
Tôi nhận không biết bao nhiêu là câu hỏi về việc overload - làm quá sức và kiệt sức của nhiều bạn trẻ. Các bạn hỏi tôi làm sao để không còn bị overload nữa. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ một góc nhìn khác - "Làm như chơi" để các bạn tư duy theo hướng mới nha.
Đây là chiếc bẫy rất thông dụng mà các bạn trẻ thường mắc phải khi giải quyết vấn đề. Làm sao để có thể tránh không bị rơi vào bẫy và trở thành người giải quyết vấn đề giỏi hơn?
Đây là câu hỏi của một bạn trẻ có lẽ là đang thiếu tự tin khi phát âm chưa chuẩn trong sử dụng ngoại ngữ. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về việc học ngoại ngữ nhé.
Kỹ năng phân tích là một tổ hợp của 4 kỹ năng chính: từ dụng phản biện, phân tích thông tin và dữ liệu, nghiên cứu, và giải quyết vấn đề. Để rèn luyện kỹ năng phân tích, có thể dấn thân vào vị trí lãnh đạo, áp dụng vào công việc hiện tại, tham gia các hoạt động thể thao đội nhóm, tìm người mentor, và nâng cao kiến thức chuyên ngành. Các ứng dụng của kỹ năng phân tích trong công sở bao gồm giải quyết vấn đề cho khách hàng, cải tiến sản phẩm, thiết kế chương trình huấn luyện, quản trị dự án, và tạo ra cơ hội bán hàng mới.…
Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng giúp tìm ra căn nguyên của vấn đề và giải quyết nó tận gốc. Để giải quyết vấn đề hiệu quả, cần có kỹ năng lắng nghe chủ động, phân tích, nghiên cứu, sáng tạo, giao tiếp, đưa ra quyết định và làm việc nhóm. Kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan đến nhiều ngành nghề và công việc khác nhau, và cần được cá nhân hóa theo ngữ cảnh. Cách rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề bao gồm học và nâng cao kiến thức chuyên môn, tham gia các dự án và tìm hiểu từ người khác.…
Kỹ năng 3 trong bộ Tư duy phân tích: Kỹ năng nghiên cứu
Bài 8 - 6 bước thu thập & phân tích dữ liệu Trong bài này, Nguyễn Phi Vân chia sẻ về 6 bước để thu thập và phân tích dữ liệu. Các bước bao gồm: xác định mục tiêu thu thập dữ liệu, list các câu hỏi cần trả lời, thu thập dữ liệu, lọc sạch và chuyển đổi dữ liệu, phân tích dữ liệu, và đưa ra kiến nghị từ dữ liệu. Việc thu thập và phân tích dữ liệu là quan trọng để đưa ra các giải pháp và quyết định hiệu quả. Các bước này cần được thực hiện một cách liên tục và rèn luyện để trở thành một người phân tích dữ liệu giỏi.…
Có bạn hỏi vậy & chia sẻ các mình học ở đây nhe.
Phần 7 - Kỹ năng phân tích thông tin & dữ liệu
Phần 6 - Người có tư duy phản biện là người có khả năng gì?
Trong bài này, chúng ta sẽ nói về kỹ năng cốt lõi đầu tiên của kỹ năng phân tích, đó là tư duy phản biện. Tư duy phản biện là khả năng tự định hướng, tự đặt ra và tuân thủ kỷ lục, tự quan sát và theo dõi quá trình tư duy, và tự hiệu chỉnh những sai lầm. Tư duy phản biện là một kỹ năng quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của con người.…
4 kỹ năng chính tổng hợp thành kỹ năng phân tích: - Tư duy phản biện - Kỹ năng thu thập và phân tích dữ liệu - Kỹ năng nghiên cứu - Kỹ năng giải quyết vấn đề
Trong buổi học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về 5 bước ứng dụng kỹ năng phân tích. Bước 1 là nhận dạng vấn đề hoặc sự việc. Bước 2 là thu thập thông tin để hiểu rõ hơn về vấn đề. Bước 3 là thiết kế giải pháp hoặc nghiên cứu chuyên đề. Bước 4 là thử nghiệm giải pháp hoặc ý tưởng. Bước 5 là đánh giá và ứng dụng giải pháp thích hợp.…
Định nghĩa kỹ năng phân tích - kỹ năng quan trọng top 1 theo Báo cáo tương lai nghề nghiệp của Diễn đàn kinh tế thế giới
Tầm quan trọng của kỹ năng phân tích - top 1 kỹ năng quan trọng nhất dành cho người đi làm trong giai đoạn 2023-2027 theo Báo cáo tương lai nghề nghiệp của Diễn đàn kinh tế thế giới.
Đó là tin nhắn ngắn nhất mà tôi nhận được nhưng cũng là luồng tin nhắn hay nhận được nhất từ các bạn trẻ. Trong podcast này, Phi Vân sẽ phân tích và hướng dẫn bạn cách tư duy để giải quyết vấn đề này cho bản thân.
Theo báo cáo The Future of Jobs của Diễn đàn kinh tế thế giới, trong khung thời gian 2023-2027 tổng số lượng công việc mới được tạo ra khoảng 69 triệu jobs. Tổng số lượng công việc bị mất đi khoảng 83 triệu jobs. Điều này có nghĩa là trong 5 năm tới, với mức độ thay đổi như hiện tại thì sẽ có 14 triệu công việc bị mất đi, đồng nghĩa với 23% tổng số jobs không còn tồn tại trong hệ thống công việc nữa.…
Cái gì hay thì phải học, và người Nhật với những thành tựu tái thiết đất nước sau chiến tranh để trở thành một cường quốc cũng có những bài học của họ. Đây là 7 bài học từ triết lý sống của người Nhật mà bạn có thể tham khảo để ứng dụng cho cuộc sống của cá nhân thành công và hạnh phúc hơn.
Theo báo cáo The Future of Jobs do Diễn đàn kinh tế thế giới nghiên cứu và trình bày năm 2023, các kỹ năng đang phát triển mạnh, vô cùng cần thiết cho người đi làm, và đặc biệt là những kỹ năng ngày càng quan trọng đối với người đi làm trong khoảng thời gian 2023-2027, chia thành hai nhóm rõ rệt. Nhóm thứ nhất là kỹ năng, kiến thức và khả năng. Nhóm thứ hai là thái độ.…
Kỹ năng là thứ mà ai cũng phải học để có thể vận hành hiệu quả trong cuộc đời này. Kỹ năng thì có nhiều thứ phải học lắm, từ kỹ năng cứng đến kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc đội nhóm, cộng tác, quản trị bản thân, quản trị cảm xúc, phản biện, vv. Mỗi một kỹ năng cần học như vậy thông thường nó đi qua 4 cấp độ, và đòi hỏi người học phải rèn luyện để đạt được cấp độ cao nhất rồi thì mới dám ngừng lại. Bằng không, những gì bạn đọc, nghe thấy, lướt qua không bao giờ là đủ để bạn có kỹ năng. Vậy, 4 cấp độ này là gì và mỗi chúng ta cần làm gì khi biết mình đang ở cấp độ đó?…
Thành ra, sống ở trên đời, mình cũng cần nhìn người để biết nên hợp tác và đồng hành với ai, và cũng nên hiểu chọn người như thế nào để cộng tác lâu dài. Bản thân ta cũng vậy, nhiều khi cũng nên phản tư xem mình sống có tính toán quá không, đơn giàn vì mình tính kiểu gì thì mình sẽ gặp người kiểu ấy. Mình tính, càng nhỏ nhen và chi li, cơ hội mình nhìn thấy sẽ khác, có khi li ti linh tinh. Mình không tính, nhiều khi cơ hội tương lai và to lớn hơn nó mới hiện nguyên hình. Rồi giờ bạn suy nghĩ đi, mình là ai trong những tuýp dưới đây, và người xung quanh mà mình đang kết giao là ai trong những tuýp người dưới đây. Và rồi mình có nên thay đổi hay không? Và rồi các quan hệ hiện hữu của mình có nên thay đổi hay không?…
Bạn trẻ đang làm việc tại công ty Trung quốc và gặp vấn đề trong việc đóng góp và trình bày ý kiến với sếp. Bạn hỏi, có phải cần phải giao tiếp khác nhau trong môi trường làm việc mang văn hoá quốc gia khác nhau. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn quốc tế của mình nhé.
Bạn viết tin nhắn thật dài, nhưng chung qui là băn khoăn giữa việc ra trường đi thực tập ở nước ngoài và theo đuổi công việc hay tạm gác lại mọi thứ để tập trung theo đuổi đam mê nghệ thuật của mình. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của người đi trước nhé.
Đây là tâm sự của một bạn trẻ 19 tuổi đang lựa chọn "khác người" và không theo mong muốn của gia đình. Vì là lựa chọn của bản thân nên rất sợ thất bại để rồi không biết đối diện thế nào với gia đình. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình và cũng là góc nhìn của một người mẹ có con 20 tuổi nhé.…
Giờ, nếu bạn thật sự muốn hết làng nhàng, thật sự muốn thành công thì phải tạo cho mình những thói quen tốt để xây dựng từ từ cái con đường thành công phía trước. Không có thứ gì tự nhiên có. Cái gì cũng phải build - phải xây, phải bảo trì, phải update, phải upgrade - nâng cấp kiên trì và liên tục thì mới ra được thành tựu. OK hôn? OK thì mình chia sẻ với nhau những thói quen cần có trong podcast này nhé.…
Đây là câu hỏi của một bạn đang làm free-lance về kỹ thuật nhưng lại được tiếp cận làm vị trí về quản lý khách hàng. Câu hỏi có nên thay đổi công việc khác, mới, thử sức với cái mới hay không trước nay luôn là nỗi trăn trở của nhiều người trẻ. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình nhé.…
Đời này, mình cần phải đối diện với một chuyện hết sức hiển nhiên là You can’t be everything to everyone - Không có cách nào đáp ứng hết mọi kỳ vọng của tất cả mọi người. Không thể vừa làm con ngoan trò giỏi, lại vừa dấn thân sáng tạo, lại vừa trải nghiệm phong phú & đa dạng, biết thông cảm và thấu hiểu tất cả mọi người, vv.…
Bởi vì làm nhiều không quan trọng, làm gì không quan trọng. Quang trọng là tại sao bạn đang làm chuyện bạn đang làm, để đạt được mục tiêu gì. Còn nếu bạn trả lời không được câu hỏi tại sao bạn đang làm chuyện bạn đang làm thì, thật ra bạn đang làm chuyện vô ích.
Trong cuộc sống, luôn tồn tại hai hiện thực song song, hiện thực mà con người tưởng là mình đang nhìn thấy và hiện thực không nhìn thấy.
Trong hoàn cảnh kinh tế suy thoái sâu, thị trường lao động biến động dữ dội dẫn đến sa thải hàng loạt, người lao động cần chuẩn bị gì cho hành trình tiếp theo để đảm bảo thu nhập cho bản thân?
Đời người, làm gì cũng vậy, nếu chỉ làm nửa chừng, làm một đoạn, vừa đụng chút thử thách, gian nan đã dừng lại, nao núng, cho qua, bỏ cuộc thì cả đời sẽ không làm được việc gì đến nơi đến chốn, đừng mong chi đến chuyện thành công. Ai cũng biết vậy, nhưng thật ra mấy ai luyện được tư duy unstoppable - không bao giờ khuất phục trước bất kỳ cản trở nào, dù nhỏ hay lớn, dù đơn giản hay phức tạp.…
Sếp, mà đặc biệt là những người sếp đầu đời rất quan trọng. Bạn lớn nhanh, giỏi nhanh hay không chìa khoá nằm ở đó. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ lý do tại sao các bạn trẻ cần sếp ác nha.
Thật ra, câu hỏi của bạn lồng trong tình huống tại sao các bài viết hay chia sẻ của tôi thường có các dữ liệu về nghiên cứu thị trường. Từ đó, bạn nghĩ đây là ngành quan trọng, hay ho và mong muốn theo đuổi nó từ zero hiểu biết. Trong podcast này, tôi sẽ phân tích từ góc nhìn sự cần thiết trong ứng dụng vs. mong muốn làm nghề để bạn hiểu rõ hơn con đường mình sẽ chọn.…
Đây là lời tâm sự của một bạn trẻ vừa mới được thăng chức và hoang mang vì sợ hãi chiếc áo có thể quá rộng với bản thân. Trong podcast này, Phi Vân sẽ phân tích tình huống từ góc nhìn cá nhân và chia sẻ cách bạn có thể ứng dụng để vẽ lại bản đồ hành trình để vững vàng trong vị trí mới.
Bạn trẻ hỏi, cô tiếp xúc với nhiều người có thấy con người lòng tham không đáy không, và hạnh phúc với tôi nghĩa là gì. Rất là triết lý sống đúng không? Nhưng hôm nay vẫn sẽ lấy góc nhìn cá nhân ra để chia sẻ nhé.
Làm gì cuối cùng cũng cần tư duy sáng tạo cả, dù là startup, làm thuê, hay làm việc tự do. Tại sao, bạn hỏi. Podcast này sẽ trả lời nha.
Chọn nghề gì thích hợp nhất cho bản thân là chuyện phức tạp, vì thật ra mình phải hiểu bản thân nhất mới có thể biết mình phù hợp với nghề gì. Ai cũng bảo theo đuổi đam mê, nhưng 80% những bạn trẻ mình gặp đều không biết đam mê của bản thân là gì. Nếu biết thì đỡ quá rồi, nhưng không biết thì tới đó tắt luôn, không biết làm sao nghĩ tiếp. Có bạn thì chọn nghề vì thích, nhưng thích liệu có là điều kiện đủ để chọn nghề?…
Đây là xu hướng lao động mới toàn cầu, luôn tự do lựa chọn công việc, dự án, tổ chức để tham gia theo định hướng và giá trị bản thân, theo nhu cầu cân bằng cuộc sống của bản thân. Nhưng muốn được như vậy bạn cần có những điều kiện gì?
Ý bạn trẻ là, em mới đi làm, phiên bản còn ngu ngơ mà sắc sai lầm trong công việc thì làm sao để vượt qua sự xấu hổ. Đời này ai chẳng mắc sai lầm, xong thì học cách không lặlp lại thôi chớ xấu hổ gì trời. Làm nguyên cái podcast kể chuyện tui cũng đã từng ngu ngơ và cho tới giờ vẫn mắc sai lầm cho nghe ha.…
Đây là câu hỏi của bà mẹ 2 con đang nhảy việc nhiều lần mà vẫn thấy bấp bênh trong cuộc sống. Thư bạn gởi rất dài, Phi Vân sẽ dựa vào chia sẻ của bạn để đưa ra góc nhìn của mình nhé.
Đây là tâm sự của một bạn trẻ hay bị sếp la là không cẩn thận và kỹ tính, hay để cho sai sót xảy ra. Bạn hỏi giờ bạn phải làm sao mới là kỹ tính và cẩn thận. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ cách Phi Vân kiểm tra công việc của mình nhé.
Câu hỏi của bạn trẻ là, mỗi khi công việc có vấn đề là lại bị cuốn vào đó chẳng làm được chuyện gì khác. Dù về đến nhà và có thời gian nhưng cũng chẳng thể relax hay làm những việc mình thích. Bạn không thể nhắc não sinh hoạt bình thường. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình nhé.
Đây là câu hỏi rất thực tế của bạn trẻ đang loay hoay trong thế kỷ quá tải thông tin, khi nhà nhà người người cùng trở thành kênh tin tức mỗi ngày với ý kiến và quan điểm riêng của họ. Trong podcast này, Phi Vân sẽ nhắc lại 1 công cụ vô cùng quan trọng mà ai cũng cần có trong thế kỷ thông tin này.
Đây là câu hỏi của một bạn trẻ mới bước vào môi trường hoc tập mới, bị ngộp và loay hoay không biết phải phân bổ thời gian học tập ra sao cho nó hợp lý và để đỡ phải stress. Chuyện cũ nhắc lại nha. Trong podcast này sẽ chia sẻ lại về cách quản trị quỹ thời gian đơn giản nhất mà bạn có thể áp dụng.
N
Nguyễn Phi Vân's Podcast
Mình hay nhận câu hỏi từ các bạn trẻ là, cô ơi em được cất nhắc lên vị trí quản lý mà giờ em không biết phải làm gì khác đi, làm sao để đội ngũ phục mình trong khi mình và họ đã từng là nhân viên như nhau. Có khi câu hỏi là em cảm thấy mình không đủ năng lực em có nên trả lại chức danh đó hay không. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ 5 điều bạn nên làm để vững vàng trong nhiệm vụ mới trong 100 ngày đầu tiên.…
Bài 23: Mentor giỏi không giải quyết vấn đề giùm bạn - Tại sao lại như thế? - Những điều cần lưu ý trong bài cuối cùng trước khi kết thúc khoá học
Đây là tâm sự của một bạn trẻ 27 tuổi, đi học, đi làm đến giờ này vẫn không tìm ra nghề nào phù hợp và cảm thấy mình bị chậm trễ trên hành trình sự nghiệp so với bạn bè đồng trang lứa. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình về trường hợp của bạn.
2024 sẽ vẫn là năm chịu nhiều rủi ro và gián đoạn từ kinh tế vĩ mô, từ sự phát triển nhanh của các công nghệ mới. Hoàn cảnh đó bắt buộc tổ chức nào cũng phải làm tốt việc lèo lái đội ngũ của mình qua bất định và thay đổi. Cũng vì vậy, các kỹ năng quan trọng của người lãnh đạo giúp lèo lái con thuyền qua cơn giông bão cần có khả năng quản trị nhân sự, kỹ năng đàm phán, khả năng tạo ảnh hưởng, và khả năng xây dựng quan hệ với đội ngũ nhân sự.…
Đây là tin nhắn tâm sự của một bạn trẻ chỉ muốn bản thân nhất quán, không thay đổi vì sợ mình trở thành người khéo léo giả tại và luồn cúi. Trong podcast này, Phi Vân sẽ chia sẻ góc nhìn của mình về ngữ cảnh bạn chia sẻ.
- 3 xu hướng kỹ năng kinh doanh - Top 10 business skills - kỹ năng kinh doanh quan trọng năm 2024
Theo báo cáo Kỹ năng cần thiết dành cho nhân sự và tổ chức năm 2024 của Coursera, đây là 8 xu hướng chính, quan trọng của năm 2024.
ขอต้อนรับสู่ Player FM!
Player FM กำลังหาเว็บ