Artwork

เนื้อหาจัดทำโดย Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal
Player FM - แอป Podcast
ออฟไลน์ด้วยแอป Player FM !

#07 Làm gì khi con hay đánh người khác?

11:56
 
แบ่งปัน
 

Manage episode 303320374 series 2987612
เนื้อหาจัดทำโดย Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

Điều đầu tiên mình cần khẳng định: một em bé trong độ tuổi từ 1 đến dưới 3 tuổi có hành vi đánh người khác: không phải là một em bé hư. Theo giáo sư, nhà tâm lý học Joan Durrant, các hành vi hung hăng như cắn, đánh, đá… ở lứa tuổi 1-3 là bình thường theo sự phát triển của con. Mình hoàn toàn hiểu được cảm giác bất lực, và cả xấu hổ của bố mẹ khi con có hành vi đánh bố mẹ, hoặc ra ngoài sân chơi và đánh các bạn nhỏ khác. Nhưng cố gắng bình tâm một chút, không phải chỉ có một mình em bé nhà bạn có hành vi này. Bản thân mình cũng đã vài lần bị cô con gái 14 tháng tuổi đánh bộp vào mặt.
Đầu tiên và quan trọng nhất, KHÔNG:
- Đánh lại con
- Quát mắng to tiếng với con
- Phạt con úp mặt vào tường hay đứng góc
Dạy con Tôn trọng người khác, bằng cách thể hiện rằng bố mẹ, người lớn, cũng tôn trọng con, ngay cả khi con có hành vi chưa đúng và cần được dạy bảo, hướng dẫn.
Ở độ tuổi này, con có những lí do liên quan đến cảm xúc mà con chưa thể tự mình giãi bày được. Bố mẹ, người lớn, không thể bảo con ngưng đánh người khác bằng cách tự mình demo hành vi đánh đó lên con. Càng đánh con, con sẽ hiểu là “bố mẹ làm như vậy với mình được, nghĩa là mình cũng có thể làm giống bố mẹ”.
Ở độ tuổi này, khi phần vỏ não trước trán – nơi điều khiển những “hành vi con người” của con còn đang phát triển và cần rất nhiều thời gian nữa để hoàn thiện, chính bản thân con đang phải tự mình đấu tranh với rất nhiều cảm xúc, mà con còn chưa thể tự mình hiểu đuợc. Khi cảm thấy quá rối bời, con không có ngôn ngữ diễn đạt hay kỹ năng để giải toả, thì con có thể đánh người khác vì đây là hành động tức thời ngay thời điểm đó con có thể làm được.
Lí do tâm lý phổ biến nhất đằng sau hành vi đánh của con là: sợ hãi & tức giận. Ngoài ra, con có thể đánh bố mẹ chỉ đơn giản vì con chưa làm chủ được mình, hoặc muốn bố mẹ phải hoàn toàn chú ý đến và tương tác với con.
Tuy nhiên, nhiệm vụ của bố mẹ là tìm cách phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa hành vi này để nó không trở thành một thói quen khi con lớn lên.
Support the Show.

- - - - -
Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych)
Ncs Tiến sĩ Tâm lý Nhi
Parent-Child Counselor
Parent Educator from Happy Parenting
➫ Facebook: https://facebook.com/tuanh.psych
➫ Instagram: https://www.instagram.com/happyparenting.vn
➫ Website: https://happyparenting.vn
➫ Email: happyparenting.vn@gmail.com
____________________
©️ Bản quyền thuộc về Happy Parenting with Tu-Anh Nguyen
©️ Copyrights Happy Parenting with Tu-Anh Nguyen ➫ Do not re-up
#happyparenting #parentcoachtuanhnguyen #daycontichcuc #chamevuive #contrehanhphuc #happyparentingwithtuanhnguyen #happyparentingvn #lamchametichcuc #daycondungcach #tamlytre em #tamlynhi #tuanhnguyen

  continue reading

54 ตอน

Artwork
iconแบ่งปัน
 
Manage episode 303320374 series 2987612
เนื้อหาจัดทำโดย Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) เนื้อหาพอดแคสต์ทั้งหมด รวมถึงตอน กราฟิก และคำอธิบายพอดแคสต์ได้รับการอัปโหลดและจัดหาให้โดยตรงจาก Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych.) หรือพันธมิตรแพลตฟอร์มพอดแคสต์ของพวกเขา หากคุณเชื่อว่ามีบุคคลอื่นใช้งานที่มีลิขสิทธิ์ของคุณโดยไม่ได้รับอนุญาต คุณสามารถปฏิบัติตามขั้นตอนที่แสดงไว้ที่นี่ https://th.player.fm/legal

Điều đầu tiên mình cần khẳng định: một em bé trong độ tuổi từ 1 đến dưới 3 tuổi có hành vi đánh người khác: không phải là một em bé hư. Theo giáo sư, nhà tâm lý học Joan Durrant, các hành vi hung hăng như cắn, đánh, đá… ở lứa tuổi 1-3 là bình thường theo sự phát triển của con. Mình hoàn toàn hiểu được cảm giác bất lực, và cả xấu hổ của bố mẹ khi con có hành vi đánh bố mẹ, hoặc ra ngoài sân chơi và đánh các bạn nhỏ khác. Nhưng cố gắng bình tâm một chút, không phải chỉ có một mình em bé nhà bạn có hành vi này. Bản thân mình cũng đã vài lần bị cô con gái 14 tháng tuổi đánh bộp vào mặt.
Đầu tiên và quan trọng nhất, KHÔNG:
- Đánh lại con
- Quát mắng to tiếng với con
- Phạt con úp mặt vào tường hay đứng góc
Dạy con Tôn trọng người khác, bằng cách thể hiện rằng bố mẹ, người lớn, cũng tôn trọng con, ngay cả khi con có hành vi chưa đúng và cần được dạy bảo, hướng dẫn.
Ở độ tuổi này, con có những lí do liên quan đến cảm xúc mà con chưa thể tự mình giãi bày được. Bố mẹ, người lớn, không thể bảo con ngưng đánh người khác bằng cách tự mình demo hành vi đánh đó lên con. Càng đánh con, con sẽ hiểu là “bố mẹ làm như vậy với mình được, nghĩa là mình cũng có thể làm giống bố mẹ”.
Ở độ tuổi này, khi phần vỏ não trước trán – nơi điều khiển những “hành vi con người” của con còn đang phát triển và cần rất nhiều thời gian nữa để hoàn thiện, chính bản thân con đang phải tự mình đấu tranh với rất nhiều cảm xúc, mà con còn chưa thể tự mình hiểu đuợc. Khi cảm thấy quá rối bời, con không có ngôn ngữ diễn đạt hay kỹ năng để giải toả, thì con có thể đánh người khác vì đây là hành động tức thời ngay thời điểm đó con có thể làm được.
Lí do tâm lý phổ biến nhất đằng sau hành vi đánh của con là: sợ hãi & tức giận. Ngoài ra, con có thể đánh bố mẹ chỉ đơn giản vì con chưa làm chủ được mình, hoặc muốn bố mẹ phải hoàn toàn chú ý đến và tương tác với con.
Tuy nhiên, nhiệm vụ của bố mẹ là tìm cách phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa hành vi này để nó không trở thành một thói quen khi con lớn lên.
Support the Show.

- - - - -
Tu-Anh Nguyen (M.A. Psych)
Ncs Tiến sĩ Tâm lý Nhi
Parent-Child Counselor
Parent Educator from Happy Parenting
➫ Facebook: https://facebook.com/tuanh.psych
➫ Instagram: https://www.instagram.com/happyparenting.vn
➫ Website: https://happyparenting.vn
➫ Email: happyparenting.vn@gmail.com
____________________
©️ Bản quyền thuộc về Happy Parenting with Tu-Anh Nguyen
©️ Copyrights Happy Parenting with Tu-Anh Nguyen ➫ Do not re-up
#happyparenting #parentcoachtuanhnguyen #daycontichcuc #chamevuive #contrehanhphuc #happyparentingwithtuanhnguyen #happyparentingvn #lamchametichcuc #daycondungcach #tamlytre em #tamlynhi #tuanhnguyen

  continue reading

54 ตอน

ทุกตอน

×
 
Loading …

ขอต้อนรับสู่ Player FM!

Player FM กำลังหาเว็บ

 

คู่มืออ้างอิงด่วน